Cách chế biến thức ăn dặm cho bé sao cho đúng cách, khoa học mà vẫn ngon miệng, đáp ứng dinh dưỡng của trẻ, luôn được các bà mẹ quan tâm nhằm giúp bé yêu phát triển, tăng trưởng tốt nhất. Cùng tìm hiểu những lưu ý quan trọng về dinh dưỡng trong giai đoạn tập ăn dặm của bé trong bài viết dưới đây.
Để lựa chọn thực phẩm và đảm bảo lựa chọn thực phẩm, cách chế biến thức ăn dặm cho bé khoa học nhất, bố mẹ cần biết các giai đoạn ăn dặm của trẻ gồm:
– Giai đoạn ăn bột: theo khuyến cái thì trẻ trên 6 tuổi mới cho ăn dặm những thực tế đa phần bé cần thêm nhu cầu ăn bột vì sữa mẹ và sữa công thức không đáp ứng được đầy đủ nhu cầu dinh dưỡng của bé. Mẹ có thể tự chế biến bột nhưng phải chú ý chọn thức phẩm không di ứng với bé. Hoặc mua bột dinh dưỡng đóng hộp của hãng thực phẩm có uy tín để đáp tốt nguồn dinh dưỡng cho bé.
– Giai đoạn ăn cháo: Bé từ 9 – 10 tháng có thể cho bé ăn cháo với các chế biến đa dạng như, nước hầm xương, bổ sung thêm thành phần thịt cá, một chút rau củ quả… theo thực đơn hàng ngày của bé.
– Giai đoạn ăn cơm: Khi trẻ có đủ 20 chiếc răng thì có thể cho bé ăn cơm mền và tập cho bé ăn rau củ thông qua cách nấu canh, súp để bé tự ăn.
Thành phần một bữa ăn dặm của bé cần phải đầy đủ các yếu tố sau:
– Bột đường (gạo, mì, bắp, khoai…): bổ sung phần lớn nhu cầu năng lượng, hơn phân nửa nhu cầu về đạm và vitamin.
– Đạm (thịt, cá, trứng, tôm, cua, đậu…): 1 muỗng canh thức ăn giàu đạm/ 1 bát cháo, bột – Dầu mỡ: khoảng 1 muỗng dầu ăn dành riêng cho bé để giúp hấp thu các vitamin tan trong chất béo và giúp cho chén bột mềm, dễ nuốt.
– Rau: cung cấp vitamin, sắt và các khoáng chất khác cần thiết cho cơ thể, đồng thời cung cấp chất xơ giúp tránh táo bón. Mỗi chén cần 2 – 3 muỗng canh rau. Trong thời kỳ ăn dặm, tiếp tục cho trẻ bú mẹ.
Cách chế biến thức ăn dặm cho bé đủ chất dinh dưỡng, đa dạng hóa các bữa ăn giúp bé ăn ngon miệng, ăn khỏe và tăng cường sự phát triển cho bé.
Hãy chú ý quy trình chế biến thức ăn để bé cảm thấy ngon miệng mà không bị ảnh hưởng với các sai lầm
– Chế biến thực phẩm an toàn, sạch sẽ: Hạn chế tối đa mua rau củ đóng hộp và cần gọt sạch vỏ, không dùng phần mỡ của thịt, không chế biến đồ ăn với da gà.
– Bé dưới 6 tháng tuổi không được ăn cà rốt, củ cải trắng, cải bó xôi dưới mọi hình thức vì thực phẩm này chứa nhiều nitrate làm tăng tỷ lệ thiếu máu ở bé dưới 6 tháng tuổi.
– Không nấu quá lỏng hoặc quá đặc
– Tùy thuộc vào giai đoạn ăn dặm, loại thực phẩm mà mẹ xay nguyễn hay có cách chế biến khác. Đối với các bé lớn, đã lên răng không nên xay nguyễn hết thức ăn và trộn lẫn các loại thực phẩm vào để xay vì có thể mang lại nhiều tác hại tới vị giác, khả năng nhai nuốt, hệ tiêu hóa của trẻ.
– Đồ ăn cần được nấu chín toàn bộ thay vì chỉ nấu chính một phần (trứng lòng đào – loại bỏ)
– Không dùng muối, hạt tiêu, đường, mật ong, dầu ăn dành cho gia đình, bơ, mỡ lợn vào thức ăn của bé vì có thể gây ra những tác dụng phụ nguy hiểm cho bé.
– Các mẹ không nên quá vội vàng khi cho trẻ ăn dặm quá sớm, hãy đợi đến khi con thực sự sẵn sàng.
– Để bé ăn ngon thì không nên cho bé xem các chương trình hay sử dụng đồ chơi vì chúng sẽ làm cho bé mất tập trung, không cảm nhận được mùi vị thức ăn, giảm chất lượng bữa ăn, bé lười ăn hơn. Nếu bé muốn chơi thì hãy lên lịch vui chơi đúng giờ giấc và lựa chọn đồ chơi vận động tốt như: bể bơi cho bé bơm hơi, cầu trượt, nhà bóng… giúp bé thoải mái và cải thiện tình trạng ăn uống.
– Thức ăn dặm không thay thế hoàn toàn sữa mẹ và sữa công thức.
– Cho bé làm quen với lượng thức ăn từ ít đến nhiều, từ lỏng tới đặc. Nhưng không nên cho quá đặc hoặc lỏng hay ép bé ăn quá nhiều.
– Khi bé mới tập ăn dặm thì các loại thức phẩm như ngũ cốc, chuối, bơ, táo, lê, bí ngô, khoai tây…cần đảm bảo xay nhuyễn, mịn để trẻ dễ ăn.
– Khi bé ăn được trái cây và rau thì có thể bổ sung thêm vào khẩu phần ăn của con một số loại thịt như thịt bò, thịt cừu, thịt lợn hoặc thịt gà.
– Khi bé mọc răng thì có thể bổ sung một số loại thức ăn đặc, đồ ăn bốc, thay vì nấu cháo và xay nguyễn để bé bắt đàu làm quen với việc nhai nuốt, cảm nhận mùi vị của bữa ăn.
– Nếu trẻ biếng ăn mẹ có thể cho bé tăng cường vận động và tham khảo sử dụng một số sản phẩm men vi sinh Pinggo Kid nhằm cải thiện tình trạng biếng ăn và bổ sung một số khoáng chất cần thiết giúp trẻ hay ăn chóng lớn.
Với những cách chế biến thức ăn dặm cho bé ở trên, chúc bố mẹ giúp con có những bữa ăn dặm đầy đủ dinh dưỡng, khoa học, cho con phát triển tốt.